Một số bộ lộc trên Photoshop Camera khá ấn tượng. Chẳng hạn, nó có thể xác định bầu trời ở hậu cảnh và thay thế bằng các đám mây và mặt trăng kỳ ảo; hiệu ứng khác khiến bạn như đang xuất hiện trong cuốn truyện tranh.
Ứng dụng cho tải về miễn phí và hoạt động trên cả iOS và Android. Adobe đã giới thiệu bản xem trước của ứng dụng từ tháng 11/2019.
Photoshop Camera không có nhiều điểm liên quan với Photoshop dù tên khá giống nhau. Nó có thể chỉnh sửa cơ bản như điều chỉnh độ tương phản, phơi sáng, bão hòa… Tuy nhiên, công dụng chính của nó là chụp ảnh, thêm bộ lọc. Ứng dụng có nút bấm tự động chỉnh sửa ảnh để bạn không phải lo đến các cài đặt rắc rối. Nó không có tính năng quay phim.
Theo Giám đốc Công nghệ Adobe Abhay Parasnic, mục tiêu của Adobe khi ra mắt Photoshop Camera là “mang sự thần kỳ của Photoshop trực tiếp đến kính ngắm camera điện thoại”. Dù vậy, đây sẽ là nhiệm vụ không hề dễ với Adobe vì nhiều người đang sử dụng các ứng dụng mạng xã hội hàng ngày và chúng cũng có sẵn các bộ lọc thú vị, chẳng hạn Instagram hay Snapchat.
Nhóm phát triển của Adobe cho biết họ không cạnh tranh với ứng dụng mạng xã hội hay phần mềm chụp ảnh có sẵn trên điện thoại. Ông Parasnic úp mở về tương lai hợp tác để đưa hiệu ứng của Adobe vào trong các ứng dụng khác, thậm chí là camera của thiết bị. Adobe sẽ bổ sung nhiều bộ lọc trong tương lai, một số là hợp tác với các nghệ sỹ, tác giả đặc biệt.
Link tải Photoshop Camera cho iOS: https://apps.apple.com/us/app/photoshop-camera/id1274204902?ls=1&_branch_match_id=756340025200290229
Link tải Photoshop Camera cho Android: https://play.google.com/store/apps/details?id=com.adobe.lens.android&_branch_match_id=756340025200290229
Du Lam (Theo The Verge)
Bỏ quên trẻ trong ô tô dưới trời nắng nóng là vấn nạn không chỉ ở một quốc gia mà còn trên toàn cầu.
" alt=""/>Photoshop Camera chỉnh ảnh miễn phí đã cho tải vềAnh cho biết, những phần mềm như ChatGPT, MidJourney... rất mạnh, nhưng để áp dụng được vào thực tế bài toán của doanh nghiệp thì đòi hỏi người dùng phải có kiến thức chuyên môn sâu. Bên cạnh đó, việc tích hợp những ứng dụng này vào luồng dữ liệu và quy trình làm việc của doanh nghiệp cũng không đơn giản.
Không riêng anh Hiếu, nhiều doanh nghiệp Việt khác cũng thử ứng dụng AI nhưng chưa thành công. Trình độ nhân sự, thiếu hụt hạ tầng dữ liệu, hạ tầng công nghệ là những rào cản khiến ứng dụng AI trong doanh nghiệp Việt gặp nhiều khó khăn. Nếu không có cách tiếp cận phù hợp, rất có thể doanh nghiệp Việt sẽ lại chậm chân so với thế giới trong cuộc đua ứng dụng AI để tăng năng suất.
Cần có những nền tảng AI dành riêng cho doanh nghiệp Việt
Trên thực tế, những đột phá trong lĩnh vực AI gần đây như công nghệ sinh văn bản (ChatGPT), sinh hình ảnh (Generative Art), sinh âm thanh… vẫn tồn tại dưới dạng những dịch vụ công nghệ lõi. Để ứng dụng hiệu quả những công nghệ này vào doanh nghiệp, cần có những nền tảng đơn giản, dễ sử dụng, được thiết kế sẵn phù hợp với nhu cầu và trình độ của doanh nghiệp Việt.
Nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực công nghệ, bắt đầu phát triển các giải pháp AI theo tiêu chí trên, có thể kể đến trợ lý ảo Mindmaid của AIV Group. Từ đầu năm 2023, nhận thấy sau sự bùng nổ về người dùng của ChatGPT sẽ là nhu cầu tích hợp công nghệ này với dữ liệu riêng của doanh nghiệp để phát triển các chatbot, trợ lý ảo tự động hóa, doanh nghiệp đã bắt tay vào phát triển nền tảng Mindmaid, với mục tiêu cho phép các doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng tạo ra các trợ lý ảo tư vấn bán hàng, chăm sóc khách hàng, hỏi đáp thủ tục nội bộ, trợ lý ảo cá nhân...
Chỉ sau 6 tháng phát triển, nền tảng đã có gần 70 khách hàng doanh nghiệp và hàng ngàn cá nhân kinh doanh online sử dụng. Mỗi ngày nền tảng phục vụ trung bình 25.000 lượt hỏi, đáp tự động của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ, quy định nội bộ trên các nền tảng website, mạng xã hội phổ biến tại Việt Nam, với thời gian phản hồi trung bình chỉ là 8-10 giây, nhanh hơn rất nhiều so với con người.
Theo ông Đặng Hải Lộc, sáng lập của nền tảng Mindmaid, việc phát triển một nền tảng AI dành riêng cho doanh nghiệp Việt rất khó. Một mặt AI là công nghệ mới đối với cả thế giới, và phát triển cực nhanh, do đó, đội ngũ vừa phải bám sát về công nghệ lõi, vừa phải sáng tạo cách ứng dụng mới vào doanh nghiệp chứ không có nhiều hình mẫu đã thành công để học theo.
Mặt khác nói đến AI là phải nói đến dữ liệu, trong khi khâu quy hoạch dữ liệu của doanh nghiệp Việt thường không tốt. Ví dụ, có những doanh nghiệp hoạt động tới chục năm nhưng cũng chưa có được bộ dữ liệu hỏi đáp về chính sách, sản phẩm hoàn thiện. Do đó, mặc dù phát triển nền tảng ứng dụng AI, nhưng thực tế đội ngũ phải giải quyết cả vấn đề quy trình và công nghệ quy hoạch dữ liệu cho doanh nghiệp.
Nên bắt đầu từ trợ lý ảo để phổ cập AI cho doanh nghiệp Việt
Mặc dù gặp không ít khó khăn trong hành trình đưa AI ứng dụng cho doanh nghiệp Việt, nhưng sau rất nhiều thử nghiệm, nền tảng Mindmaid đã tìm được ngách đứng phù hợp là bài toán sử dụng trợ lý ảo để tư vấn bán hàng, chăm sóc khách hàng tự động qua các nền tảng mạng xã hội. Số lượng doanh nghiệp sử dụng nền tảng không ngừng tăng lên trong thời gian qua, nhưng theo ông Đặng Hải Lộc, tốc độ phổ cập AI trong doanh nghiệp Việt vẫn khá chậm
Ông cho rằng, ứng dụng của AI rất rộng, nhưng tiềm năng nhất chính là trợ lý ảo AI để chăm sóc khách hàng tự động. McKinsey thậm chí dự báo tỉ lệ thay thế nhân sự chăm sóc khách hàng trong một số ngành lên tới 70%. Trên thế giới, thậm chí đang thử nghiệm trợ lý ảo trong hành chính công, trong giáo dục, tư vấn du lịch, tư vấn mua hàng... rất nhiều. Điều đó cho thấy đây là một mảng ứng dụng khá "ngon" của AI, nhưng ngay cả vậy, tỉ lệ tiếp nhận tại Việt Nam vẫn chậm.
Ông Đặng Hải Lộc cho biết, điều này có nhiều nguyên nhân, và cần phải thẳng thắn thừa nhận rằng doanh nghiệp Việt thực ra không có nhiều lợi thế so với doanh nghiệp nước ngoài trong ứng dụng AI. Do đó, để phổ cập AI cho doanh nghiệp Việt thì không chỉ nhìn vào tiềm năng, mà phải nhìn vào câu chuyện "phù hợp", đó là ứng dụng AI phải dễ, phải rẻ, và nhất là phải vì con người. Chính vì thế, việc bắt đầu bằng trợ lý ảo là điều dễ nhất khi phổ cập AI cho doanh nghiệp Việt.
Theo Sở Y tế TP.HCM, phụ nữ mang thai, trẻ béo phì, trẻ nhũ nhi, người có bệnh nền là nhóm nguy cơ chuyển nặng khi mắc bệnh. Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP ghi nhận ít nhất 2 thai phụ đã tử vong do sốc, suy đa tạng. Hiện nay, thai phụ mắc sốt xuất huyếtđược yêu cầu nhập viện sớm để theo dõi.
Còn tại Bệnh viện Nhi đồng 1, một bệnh nhi 8 tuổi mắc sốt xuất huyết bị suy gan thận, phải lọc máu, thở máy, điều trị suốt 2 tháng mới thoát cửa tử. Khi nhập viện, em sốc sâu, tiên lượng rất xấu. Khi qua cơn nguy hiểm, em có dấu hiệu hoảng loạn, sợ hãi vì thời gian dài phụ thuộc máy thở.
“Bệnh nhi này đúng nghĩa là chết đi sống lại. Chúng tôi không dám nghĩ bé có thể sống mà chỉ biết cố gắng hồi sức và hy vọng”, bác sĩ Phạm Văn Quang, Trưởng khoa Hồi sức tích cực – Chống độc của bệnh viện nói thêm.
Hiện, 2/3 trẻ sốt xuất huyết nguy kịch ở Bệnh viện Nhi đồng 1 là trẻ béo phì.
Chủ quan khi hết sốt
Sốt xuất huyết là căn bệnh quen thuộc, tồn tại hàng chục năm qua tại Việt Nam. Đa số bệnh nhân đều tự phục hồi sau 7-10 ngày, chỉ một bộ phận chuyển nặng nên khiến nhiều người lơ là.
Sốt xuất huyết thường giảm sốt sau ngày thứ 3, người bệnh dễ chịu hơn và nghĩ rằng đã khỏi bệnh. Nhưng đây lại chính là giai đoạn nguy hiểm nhất, dễ xảy ra các biến chứng.
Theo các bác sĩ, trong giai đoạn ngày thứ 3-7 của bệnh, khoảng 10-20% bệnh nhân mệt mỏi hơn, tay chân nổi ban, đau vùng bụng bên phải, buồn nôn, chảy máu răng, máu cam, nôn ra máu, đi ngoài ra máu, tay chân lạnh... Đây là triệu chứng của sốc.
Nếu không được nhập viện, hồi sức kịp thời, người bệnh có thể tử vong. Diễn biến này có thể xảy ra ở mọi đối tượng mắc sốt xuất huyết.
Không nhận ra dấu hiệu cảnh báo
Người dân khi mắc sốt xuất huyết thường tìm đến các phòng mạch, phòng khám tư lấy thuốc và tự theo dõi tại nhà. Do không nhận ra triệu chứng chuyển nặng nên thường nhập viện chậm trễ.
Sở Y tế TP.HCM đã tổ chức tập huấn điều trị sốt xuất huyết cho y tế cơ sở - nơi tiếp nhận người bệnh đầu tiên, nhằm nhận ra các dấu hiệu cảnh báo. Từ đó, bệnh nhân nhẹ có thể điều trị tại chỗ, bệnh nhân nặng chuyển lên tuyến cao hơn.
Hiện nay, các bệnh viện tuyến đầu của TP bắt đầu quá tải, người bệnh các tỉnh lân cận dồn lên, nên việc điều trị gặp khó khăn.
Đáng chú ý, TP.HCM cũng ghi nhận một số bệnh nhân sốt xuất huyết bị truyền dịch sớm, tiêm thuốc vào bắp khiến bệnh trở nặng, nguy kịch sau đó.
Bà Lê Thiện Quỳnh Như, Phó chánh văn phòng Sở Y tế TP.HCM khẳng định, bệnh nhân sốt xuất huyết chỉ được truyền dịch khi có dấu hiệu cảnh báo hoặc đã chuyển nặng.
“Việc truyền dịch sớm ở cơ sở không giúp ích gì cho bệnh nhân mà khó khăn hơn cho bệnh viện tuyến cuối vì nguy cơ quá tải dịch truyền”, bà Như nói.
Mới đây nhất, một nữ bệnh nhân 28 tuổi, sốt xuất huyết ngày 1, khám tại một phòng khám tư nhân tại quận Bình Tân, được truyền dịch. Bệnh nhân sau đó hôn mê và chuyển đến Bệnh viện Thống Nhât, tuy nhiên tử vong trước nhập viện. Các cơ quan chức năng đang phối hợp làm rõ vụ việc.
Tử vong vì sốt xuất huyết vẫn tăng caoTừ đầu năm đến nay, TP.HCM ghi nhận 13 ca tử vong vì sốt xuất huyết, Bình Dương 10 ca, Đồng Nai 10 ca.
Theo PGS Phạm Văn Quang, khi số ca mắc sốt xuất huyết tăng cao, tỷ lệ ca nặng và tử vong theo đó sẽ tăng cao. Vì vậy, muốn giảm số tử vong trước hết phải kiểm soát số ca mắc. Điều này đồng nghĩa với việc, cộng đồng phải diệt lăng quăng và muỗi, cắt đứt trung gian truyền bệnh để khống chế sốt xuất huyết ngay từ thời điểm này.
" alt=""/>Mắc bệnh sốt xuất huyết vì sao nhiều người lại tử vong?Các công ty viễn thông Hàn Quốc lên kế hoạch thương mại hóa mạng 5G trong băng tần sóng milimet
Các công ty viễn thông địa phương, với sự hậu thuẫn của chính phủ, đang lên kế hoạch triển khai công nghệ 5G trong băng tần mới đồng thời mở rộng cơ sở hạ tầng trong băng tần 3,5 GHz hiện có.
Theo kế hoạch được công bố vào năm 2018 của Bộ Khoa học và CNTT Hàn Quốc thì 3 công ty viễn thông lớn của Hàn Quốc sẽ phải lắp đặt khoảng 45.000 trạm gốc 5G vào năm 2021.
Liên quan đến vấn đề phát triển trạm gốc 5G, một quan chức của một công ty viễn thông cho biết: “Các trạm gốc 5G sử dụng băng tần sóng mmWave sẽ được lắp đặt tại các khu vực có nhu cầu xử lý lưu lượng dữ liệu cao và trọng tâm ban đầu sẽ tập trung vào lĩnh vực doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B), rất có thể là trong các nhà máy thông minh”.
Các công ty cũng có kế hoạch dùng thử các mô-đun 5G hoặc thiết bị di động để phục vụ cho các điểm nóng, tập trung lưu lượng dữ liệu lớn. Tuy nhiên, họ vẫn chưa hoàn thành các kế hoạch đầu tư cho khu vực doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C), vì chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng bổ sung là một vấn đề lớn.
Không giống như Nhật Bản và Mỹ, Hàn Quốc bắt đầu cung cấp dịch vụ mạng 5G với các trạm gốc hỗ trợ băng tần 3,5 GHz. Do vậy, để triển khai mạng 5G trong băng tần mới (băng tần mmWave) thì cần nhiều trạm gốc được lắp đặt trên toàn quốc.
Việc lắp đặt các trạm gốc 5G trong băng tần mmWave có thể rất tốn kém vì chúng chỉ phủ sóng trong một phạm vi nhỏ hơn so với các băng tần thấp (chẳng hạn như băng 3,5 GHz). Các tín hiệu 5G trong băng tần mmWave này không thể truyền đi xa như băng tần 3,5 GHz, có nghĩa là các công ty viễn thông sẽ phải lắp đặt thêm các trạm gốc để có vùng phủ sóng tương đương.
So với các trạm gốc của mạng 4G LTE hiện có, trạm gốc 5G sử dụng băng tần mmWave phủ sóng một khu vực địa lý nhỏ hơn nhiều, chỉ bằng khoảng 1/4 vùng phủ sóng của trạm gốc 4G LTE.
Do vấn đề về chi phí nên việc triển khai mạng 5G cho các thiết bị thông minh cá nhân có thể sẽ bắt đầu trong năm 2021 hoặc 2022.
“Hiện tại chúng tôi đang lên kế hoạch đưa mạng 5G băng tần 28 GHz vào lĩnh vực B2B trong năm nay. Nhưng đối với lĩnh vực B2C, công ty vẫn đang xem xét các lựa chọn khác nhau”, một quan chức của nhà mạng SK Telecom cho biết.
Để thương mại hóa mạng 5G trong băng tần mmWave (băng 28 GHz), các công ty viễn thông địa phương cũng cần phối hợp với các ngành công nghiệp liên quan. Vì tại Hàn Quốc, hiện tại chưa có dòng điện thoại thông minh nào hỗ trợ mạng 5G trong băng tần 28 GHz.
Theo kế hoạch, dự kiến vào nửa cuối năm nay Samsung sẽ ra mắt dòng sản phẩm Galaxy Note 20. Đây cũng là sản phẩm đầu tiên dự kiến sẽ hỗ trợ băng tần 28 GHz.
Phan Văn Hòa (theo Koreaherald)
Ngày 14/4, Công ty sản xuất thiết bị điện tử và viễn thông hàng đầu Hàn Quốc Samsung Electronics tuyên bố đã đạt được tốc độ 5G nhanh nhất trong ngành công nghiệp trong một cuộc thử nghiệm tại phòng thí nghiệm.
" alt=""/>Hàn Quốc lên kế hoạch thương mại hóa mạng 5G tốc độ cực cao